Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm:
a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu;
e) Tác phẩm điện ảnh và tác phẩm được tạo ra theo phương pháp tương tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
h) Tác phẩm nhiếp ảnh;
i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, công trình khoa học;
l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.
Tác phẩm phái sinh chỉ được bảo hộ theo quy định tại khoản 1 Điều này nếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh.
Tác phẩm được bảo hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệ của mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Phòng 216, Tòa nhà N3B, Đường Lê Văn Lương, P. Nhân Chính, Q. Thanh Xuân, TP Hà Nội.
-------------- | LIÊN HỆ DỊCH VỤ: | 024 6261 2299 / 0936 129 229 | |
Gửi yêu cầu dịch vụ qua Email : | luatvietphu@gmail.com | ||
Hệ thống thông tin website : | http://dichvuluatsu.vn http://luatvietphu.com.vn |
Tin liên quan
- Dịch vụ Đại diện Sở hữu Công nghiệp: Bảo vệ Giá trị Sáng tạo của Bạn
- Luật sư tư vấn sở hữu trí tuệ miễn phí
- Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam
- Cách thức đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chuẩn xác, hiệu quả nhất
- Hồ sơ cần có khi đăng ký nhãn hiệu độc quyền
- Khi đăng ký nhãn hiệu sản phẩm cần những gì?
- Tư vấn đăng ký nhượng quyền thương hiệu
- Tiết lộ bí mật kinh doanh sẽ bị xử lý như thế nào?
- Mua bản quyền theo quy định luật SHTT
- Cấp lại giấy chứng nhận quyền tác giả